Khổng Miệt là cháu đức Khổng Tử. Bật Tử Tiện là học trò đức Khổng Tử, hai người cùng làm quan một thời.
Đức Khổng Tử qua chơi Khổng Miệt, hỏi rằng:
“Từ khi ngươi ra làm quan được những điều gì, mất những điều gì?
Khổng Miệt thưa: “Từ khi tôi ra làm quan chưa được điều gì, mà đã mất ba điều: Việc quan bận, không còn thời gian học tập, vì thế mà học vấn không tấn tới, bổng lộc ít, không đủ chu cấp cho họ hàng, vì thế mà họ hàng không thân thiết: công việc nhiều không thể đi thăm người đau, viếng người chết, vì thế mà ăn ở với bầu bạn không trọn vẹn”.
Đức Khổng Tử nghe nói không bằng lòng.
Sau ngài đến chơi Bật Tử Tiện, lại hỏi như hỏi Khổng Miệt.
Bật Tử Tiện thưa: “Từ khi tôi ra làm quan chưa mất điều gì, mà đã được ba điều: Những điều trước học nay đem ra thực hành vì thế mà học càng rõ; bổng lộc dù bạc, cũng có thể chu cấp ít nhiều cho họ hàng, vì thế mà họ hàng càng gần; việc quan tuy bận song cũng bốt được ít thời giờ đi thăm người đau, viếng người chết, vì thế mà bầu bạn càng thân”.
Án Tử nói: May lắm! May Huyền Chương gặp được nhà vua, chớ như vua Kiệt, vua Trụ, thì chết mất rồi, còn đâu sống được đến bây giờ nữa!
Cảnh Công nghe nói, tỉnh ngộ, từ hôm đó chừa rượu.
Đức Khổng Tử qua chơi Khổng Miệt, hỏi rằng:
“Từ khi ngươi ra làm quan được những điều gì, mất những điều gì?
Khổng Miệt thưa: “Từ khi tôi ra làm quan chưa được điều gì, mà đã mất ba điều: Việc quan bận, không còn thời gian học tập, vì thế mà học vấn không tấn tới, bổng lộc ít, không đủ chu cấp cho họ hàng, vì thế mà họ hàng không thân thiết: công việc nhiều không thể đi thăm người đau, viếng người chết, vì thế mà ăn ở với bầu bạn không trọn vẹn”.
Đức Khổng Tử nghe nói không bằng lòng.
Sau ngài đến chơi Bật Tử Tiện, lại hỏi như hỏi Khổng Miệt.
Bật Tử Tiện thưa: “Từ khi tôi ra làm quan chưa mất điều gì, mà đã được ba điều: Những điều trước học nay đem ra thực hành vì thế mà học càng rõ; bổng lộc dù bạc, cũng có thể chu cấp ít nhiều cho họ hàng, vì thế mà họ hàng càng gần; việc quan tuy bận song cũng bốt được ít thời giờ đi thăm người đau, viếng người chết, vì thế mà bầu bạn càng thân”.
Án Tử nói: May lắm! May Huyền Chương gặp được nhà vua, chớ như vua Kiệt, vua Trụ, thì chết mất rồi, còn đâu sống được đến bây giờ nữa!
Cảnh Công nghe nói, tỉnh ngộ, từ hôm đó chừa rượu.
Giải nghĩa:
- Tề: (Xem bài số 5). – Xao lãng: quên bỏ không để tâm đến
- Hạ thần: hạ dưới thần bầy tôi. Tiếng bầy tôi xưng với vua.
- Tự tận: tự mình làm cho mình chết.
Yết kiến: vào hầu – Kiệt, Trụ: hai vua tàn bạo, độc ác, say mê từu sắc, bỏ cả chính sự đến nỗi mất nước – Tỉnh ngộ: đang say mê việc gì mà biết hối lại.
Án Tử Xuân Thu : bộ sách ghi chép những công việc cùng lời nói của Án Tử. Án Tử tức là An Anh, tên tự là Bình Trọng, người nước Tề về thời Xuân Thu, làm tướng ba đời vua Linh Công, Trang Công và Cảnh Công có tính cần kiệm, một bụng trung thành nổi tiêng thời bấy giờ.
Lời bàn: Tính thích uống rượu, nghe người ta can mà chừa được như cảnh Công, là ông vua hiền; thấy vua say sưa, xao lãng chính sự liều thân mà can vua như Huyền Chương, là bầy tôi trung. Đến như Án Tử vừa là trung trực, lại vừa có tài phúng gián. Cũng là can ngăn mà không nói thẳng, cùng bức bách quá làm cho người có tật hổ thẹn không muôn nghe, nhưng gợi cái lòng tự phụ của người, uyển chuyên được bụng người khiến cho phải tỉnh ngộ mà chừa đi ngay thì mối là giỏi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét